当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế
Không nên uống nước cam thảo hàng ngày thay nước lọc.
Không nên kết hợp cam thảo với nhân trần
Nhân trần, cam thảo là hai vị thuốc phổ biến trong ẩm thực dưỡng sinh của nhiều người, không chỉ với người bệnh mà còn cả với người khoẻ mạnh. Thay vì uống trà, nhiều người chọn uống nhân trần pha cam thảo để vừa giải khát vừa tranh thủ được công dụng làm mát gan, giải độc, chống suy nhược, mệt mỏi... Đã từng xảy ra nhiều vụ tai biến đông dược do uống nước nhân trần pha cam thảo thay trà không đúng cách.
Theo Đông y, nhân trần có vị đắng, cay, tính hàn, lợi mật, nhuận gan, chủ trị chứng hoàng đản viêm gan (vàng da), viêm túi mật, giải cảm nhiệt, đau đầu, chảy nước mũi, đau họng, bụng đầy trướng, tiểu tiện bí,... và nhất là các chứng bệnh của phụ nữ sau sinh.
Còn cam thảo bổ khí, thanh nhiệt, giải độc, chủ trị các chứng tỳ vị hư nhược, ho suyễn, hầu họng sưng đau, giải độc thuốc và thức ăn, chống suy nhược… Trong các phương thuốc cổ truyền, cam thảo thường giữ vai trò là tá, nghĩa là có tác dụng dẫn thuốc vào kinh.
Mặc dù cả hai vị thuốc đều có những công dụng tốt nhưng nếu phối hợp lại với nhau thì thành không tốt, bởi cam thảo có tính chất giữ nước trong khi nhân trần lại giúp đào thải. Chính vì vậy, thói quen uống nhân trần cho thêm cam thảo, chẳng những không có lợi mà còn tiềm ẩn nguy hại bởi tương tác thuốc, nhất là bệnh tăng huyết áp.
Phải rất thận trọng khi dùng
Theo nguyên tắc điều trị, khi mật không tiết ra (mật viêm, tắc mật...) thì mới cần lợi mật và khi gan có vấn đề thì mới phải nhuận gan. Nếu không có bệnh mà lại uống hàng ngày, nghĩa là bắt gan và mật không có nhu cầu tiết cũng phải tiết, dẫn tới phải làm việc nhiều hơn nên dễ tổn thương, mất cân bằng và sinh bệnh.
Đối với phụ nữ mang thai, nếu không có bệnh lý về gan, không được bác sĩ chỉ định thì tuyệt đối không dùng nhân trần, cam thảo bởi uống nhiều sẽ làm xuất tiết các tuyến trong cơ thể, dẫn đến người mẹ bị mất sữa hoàn toàn hoặc chỉ có rất ít.
Ngoài ra, do nhân trần lợi tiểu nên dẫn đến thải nhiều, nếu lượng nước và các chất dinh dưỡng bị đào thải thường xuyên, sẽ không còn các chất dinh dưỡng để nuôi thai, khiến thai bị suy dinh dưỡng, thậm chí chết lưu, dễ bị đẻ non hoặc sinh con dị tật, thiếu cân… Một số nghiên cứu hiện đại cũng đã kết luận, dùng cam thảo hàng ngày (8g/ngày) trong thời gian dài có thể làm giảm lượng testosteron, gây bất lực cho nam giới, đồng thời làm giảm miễn dịch, gây phù toàn thân, tăng huyết áp và viêm loét dạ dày.
Ngoài ra, các trường hợp viêm thận có các biểu hiện phù mí mắt, tiểu ít...; các trường hợp viêm gan, xơ gan... đã có biểu hiện phù nề cũng không nên dùng cam thảo. Người bị tăng huyết áp hoặc huyết áp không ổn định càng không nên dùng.
Những trường hợp táo bón mạn tính do đại tràng thực nhiệt, nhất là ở những người yếu mệt lâu ngày hoặc người cao tuổi… nếu dùng cam thảo sẽ là nguy cơ làm tăng khả năng táo bón. Các trường hợp viêm phế quản mạn tính, ho nhiều kèm theo khó thở cũng không nên dùng cam thảo.
Với những người bình thường, mỗi ngày không nên dùng nhiều hơn hai gói trà thanh nhiệt có cam thảo. Không nên sử dụng nước có chứa cam thảo như nhân trần, bát bảo... thay nước lọc.
(Theo SK&ĐS)
" alt="Dùng cam thảo hàng ngày nguy hiểm thế nào"/>Chiều tối nay, GS.TS Nguyễn Viết Tiến, Thứ trưởng Bộ Y tế kiêm Giám đốc bệnh viện Việt Đức đã ký quyết định tạm đình chỉ hoạt động phẫu thuật với bác sĩ Phan Văn Hậu - phẫu thuật viên trong vụ mổ nhầm chân hy hữu trưa qua.
Bệnh nhân Trần Văn Thảo đang nằm điều trị tại bệnh viện |
GS Tiến cho biết, BS Hậu (khoa Khám xương và Điều trị ngoại trú) đã vi phạm nội quy, quy định chuyên môn của bệnh viện, dẫn đến sự cố đáng tiếc trên.
Bệnh viện yêu cầu BS Hậu có trách nhiệm tường trình lại toàn bộ sự việc và phối hợp với hội đồng chuyên môn để xác định nguyên nhân sự cố.
Được biết bác sĩ Hậu đang công tác tại một trường đại học y, không thuộc biên chế hay lao động hợp đồng của bệnh viện Việt Đức.
Theo lãnh đạo bệnh viện, dù không thuộc biên chế bệnh viện nhưng BS Hậu được cử sang Việt Đức làm việc, tham gia công tác hướng dẫn sinh viên.
Nhiều năm nay, bệnh viện Việt Đức là cơ sở thực hành của trường ĐH Y Hà Nội, rất nhiều cán bộ bộ môn, chuyên gia lớn của trường vẫn đang làm việc tại đây.
Lãnh đạo Việt Đức cho rằng, ca mổ tại bệnh viện nên bệnh viện phải kiểm soát về chuyên môn, khi sai sót xảy ra bệnh viện nhận trách nhiệm, cùng khắc phục hậu quả, xin lỗi người bệnh. Tuy nhiên về mặt xử lý, cần sự phối hợp của cả hai đơn vị.
Trước đó vào trưa 19/7, bệnh nhân Trần Văn Thảo (37 tuổi, Ứng Hoà, Hà Nội) được đưa vào phòng mổ, chỉ định phẫu thuật chân trái do liệt thần kinh mác chung.
BS Hậu là người trực tiếp thực hiện ca mổ nhưng đã mổ nhầm chân phải. Sau khi phát hiện sai sót, bác sĩ đã mổ lại chân đau cho bệnh nhân.
Chị Nguyễn Thị Thanh (chị dâu của bệnh nhân) cho biết, khi phát hiện ra sai sót, bác sĩ Hậu đã trực tiếp gặp gia đình tại bệnh viện để xin lỗi sau đó đêm cùng ngày lại xuống tận nhà.
Chị Nguyễn Thị Thanh mong muốn bệnh viện kỷ luật nhẹ nhất với BS Hậu vì bác sĩ còn tương lai nghề nghiệp dài phía trước |
"Sai sót đã xảy ra rồi, đây là tai nạn nghề nghiệp. Gia đình cũng không muốn làm gì ảnh hưởng đến nghề nghiệp của bác sĩ, chúng tôi mong muốn lãnh đạo bệnh viện đưa ra hình thức kỷ luật nhẹ nhất vì bác sĩ còn cả tương lai nghề nghiệp phía trước để phục vụ nhân dân", chị Thanh chia sẻ.
Trước thông tin có hay không việc bác sĩ "vòi" thêm tiền mới mổ chân còn lại cho bệnh nhân, chị Thanh đã lên tiếng phủ nhận. Theo chị Thanh, khi mới vào viện gia đình đóng tạm ứng 8,5 triệu đồng, nhưng sau khi mổ xong thu ngân yêu cầu nộp thêm 5 triệu vì có một số chi phí phát sinh trong quá trình mổ.
Thúy Hạnh
" alt="Bệnh viện Việt Đức mổ nhầm chân: Bác sĩ mổ nhầm chân bị tạm dừng mổ"/>Bệnh viện Việt Đức mổ nhầm chân: Bác sĩ mổ nhầm chân bị tạm dừng mổ
Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế
Trong năm 2018, Công nghệ cao, Dược phẩm, Hóa chất là top 3 ngành có tỷ lệ tăng lương cao nhất Việt Nam với mức tăng lần lượt 9,7%, 9,1% và 9%... theo kết quả khảo sát của Công ty Talentnet - Mercer dựa trên báo cáo lương thưởng của 602 doanh nghiệp từ 16 ngành nghề khác nhau với dữ liệu lương của hơn 314.000 nhân viên trên khắp Việt Nam.
Cũng theo bảng khảo sát này, 3 ngành có tỷ lệ tăng lương thấp nhất thuộc về Giáo dục, Dịch vụ tài chính - ngân hàng và Dầu khí, với lần lượt là 7,1%, 6,5% và 5,8%.
Còn theo Vietnamworks, top 5 các ngành nghề được trả lương cao nhất hiện nay liên quan đến: Tài chính/đầu tư, Ngân hàng, Công nghệ thông tin, Marketing; Xây dựng.
Trong lĩnh vực Tài chính/đầu tư, có 25% người thuộc vị trí quản lý/trưởng phòng đang nhận được mức lương từ mốc 70 triệu đồng trở lên. Các vị trí khác như sau: mới ra trường 5 triệu đồng; có kinh nghiệm 7.2 triệu đồng; trưởng nhóm/giám sát 12,5 triệu đồng; quản lý/trưởng phòng 25 triệu đồng.
Ngành Xây dựng, ngành xây dựng, sinh viên ra trường nhận được là khoảng 7,5 triệu đồng/tháng. Có đến 1/4 nhóm ứng viên tham gia khảo sát cho biết đang được trả từ 10 triệu đồng.
Ngành Công nghệ thông tin sinh viên mới ra trường nhận khoảng từ 6 đến 9 triệu đồng. Cấp quản lý, trưởng phòng nhận mức khoảng 20 đến 45 triệu đồng.
Một số ngành không bao giờ hạ nhiệt như Bác sĩ - Dược sĩ có mức lương từ 20 triệu - 30 triệu đồng/tháng. Từ 2015 - 2020, theo Bộ Y tế, Việt Nam cần phải bổ sung 10.887 dược sĩ Đại học và 83.851 điều dưỡng.
Với sự phát triển không ngừng nghỉ của công nghệ thông tin, các ngành liên quan đến Công nghệ thông tin - kỹ sư phần mềm, Kỹ sư Trí tuệ nhân tạo... đang nhận được mức lương kỷ lục. Theo khảo sát, mức lương trung bình đa phần các doanh nghiệp sẵn sàng trả cho các lập trình viên có kinh nghiệm là 1.318 USD/tháng (khoảng 30 triệu đồng).
TopDev đã công bố mức lương của các kỹ sư trí tuệ nhân tạo (AI) tại Việt Nam lên đến 22.000 USD, tương đương hơn 510 triệu đồng mỗi năm.
Kỹ sư về Machine Learning có mức lương lên tới hơn 38,2 triệu đồng/tháng (1.678 USD), Nhà khoa học dữ liệu và Kỹ sư về DevOps nhậ lương 35 triệu đồng/tháng (1.537 USD) và hơn 34,3 triệu đồng/tháng (1.505 USD).
Mức thu nhập khởi điểm mỗi tháng với các lập trình viên dưới 2 năm kinh nghiệm tại Việt Nam là 330 USD (khoảng 7.7 triệu đồng), trên 2 năm kinh nghiệm là 525 USD (khoảng 12.2 triệu đồng), cấp quản lý trên 5 năm kinh nghiệm là 1.550 USD (khoảng 36.2 triệu đồng) và cấp giám đốc hoặc cao hơn với trên 10 năm làm việc hơn 2.300 USD (khoảng 54 triệu đồng).
Theo dự báo của các chuyên gia, Việt Nam sẽ thiếu từ 70.000 đến 90.000 nhân sự công nghệ thông tin trong năm 2019 trên tổng nhu cầu 350.000 người của toàn thị trường.
Một ngành cực hot không thể không nhắc tới là các nghề liên quan đến Hàng không. Năm 2018, phi công Vietnam Airlines nhận lương 132,5 triệu đồng/tháng, tăng gần 11 triệu so với năm trước đó. Tiếp viên hàng không 28,9 triệu đồng/tháng, tăng 1,7 triệu đồng so với năm 2017. Còn cán bộ, nhân viên Vietnam Airlines (trừ HĐQT và ban giám đốc) nhận bình quân 28,8 triệu/tháng, tăng 4,7 triệu đồng năm trước.
Lương phi công năm 2017 của hãng bay giá rẻ Vietjet khoảng 180 triệu đồng/tháng. Còn với Jetstar Pacific – công ty con của Vietnam Airlines, lương cơ phó khoảng 100–120 triệu đồng/tháng, cơ trưởng 110–160 triệu đồng/tháng (tùy giờ bay và thâm niên).
Đối với ngành Marketing, theo Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM, từ nay đến năm 2020, ngành Marketing cần đến 10.000 lao động trở lên cho mỗi năm, dẫn đầu trong 6 lĩnh vực có nhu cầu tuyển dụng nhân lực cao nhất.
Nhân viên Marketing ở khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài từ 400 đến 600 USD một tháng, cấp quản lý từ 1.000 đến 1.500 USD một tháng. Các vị trí cụ thể ở các công ty ở Việt Nam có mức lương như sau: Nhân viên Marketing 14,000,000 – 18,000,000 VNĐ/tháng; Account Manager 24,000,000 – 34,000,000 VNĐ/tháng; Brand Manager 35,000,000 – 45,000,000 VNĐ/tháng...
Ngành Bất động sản, lương giao động từ từ $378 đến $1324 (khoảng 8.8 triệu cho đến 31 triệu/tháng).
Theo GenK
" alt="Top những ngành được trả lương cao nhất ở Việt Nam, đặc biệt có một nghề lương từ 130"/>Top những ngành được trả lương cao nhất ở Việt Nam, đặc biệt có một nghề lương từ 130
Hầu hết xe hiện đại trang bị cảm biến có thể cảnh báo chủ xe khi xe bị xâm phạm. Nhưng với chất lỏng như axit, hệ thống báo động không có tác dụng.
Ngoài axit, kẻ xấu còn dùng bình xịt sơn hoặc dầu phanh đổ vào xe. Cả hai chất này đều có sẵn trên thị trường hoặc mua trực tuyến dễ dàng. Những chất hóa học này tàn phá sơn xe tới mức chủ xe chỉ còn cách sơn lại toàn bộ.
Cách tốt nhất tránh khỏi những phá hoại kiểu này là đỗ xe tại khu vực an toàn như khu chung cư có bảo vệ. Tuy nhiên, tại thành phố đông đúc như Delhi, nơi có rất ít không gian trống, hầu hết gia đình đều sở hữu hai ôtô trở lên, nên rất khó tìm chỗ đỗ xe an toàn.
Giải pháp nhiều chủ xe tìm tới là phủ lớp bảo vệ cho xe nhưng hiệu quả chưa được chứng thực. Ngay cả phủ thân xe bằng lớp nhựa bảo vệ cũng không hiệu quả với axit và hóa chất. Cách duy nhất để nhận diện thủ phạm là lắp đặt camera an ninh quanh khu vực đỗ xe.
Ngoài ra, có thể lắp camera hiện đại trong xe giúp phát hiện và ghi hình mọi chuyển động quanh xe. Loại camera này có thể gắn ở kính chắn gió hoặc kính phía sau. Những xe bị phá hoại kiểu này thường không được bảo hiểm đền bù.
Một số chủ xe Ấn Độ tính đến phương án đăng ký thiết bị cảnh báo FIR với đồn cảnh sát gần nhất. Với những vụ phá hoại để lại hậu quả nghiêm trọng, bên bảo hiểm có thể cân nhắc đền bù nếu có thông tin từ FIR. Đây không phải lần đầu tiên xảy ra tình trạng phá hoại xe kiểu này tại Delhi.
" alt="Hàng loạt ôtô bị tạt axit chỉ vì chiếm chỗ đỗ xe"/>